Danh sách bài viết

Tìm thấy 24 kết quả trong 0.48111009597778 giây

Việt Nam bàn giao trung tâm đào tạo cán bộ quản lý khoa học cho Lào

Các ngành công nghệ

Trung tâm này khởi công từ tháng 9/2015 với tổng đầu tư được Chính phủ Việt Nam phê duyệt là trên 98 tỷ đồng.

12-05-1977 :Chính phủ Việt Nam ra tuyên bố quy định về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam

Lịch sử

Chính phủ Việt Nam ra tuyên bố quy định về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.

Vị trí, địa hình Việt Nam

Trái đất và Địa lý

Việt Nam , tên chính thức: Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là một quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²). Trên biển Đông có quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa được Việt Nam tuyên bố chủ quyền nhưng vẫn đang bị tranh chấp với các quốc gia khác như Đài Loan, Trung Quốc, Malaysia và Philippines.

31-3-1968 :Tổng thống Mỹ Giônxơn tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc

Lịch sử

Tổng thống Mỹ Giônxơn tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra, cử người đàm phán với Chính phủ Việt Nam tại Pari. Trước thất bại nặng nề ở miền Nam Việt Nam, ngày 1-3-1968, Giônxơn cho Mắc Namara thôi giữ chức Bộ trưởng Bộ quốc phòng, cử C.

14-9-1946 :Hồ Chí Minh ký Tạm ước Việt - Pháp

Lịch sử

Do thái độ ngoan cố và hiếu chiến của thực dân Pháp, cuộc đàm phán giữa hai phái đoàn chính phủ Việt – Pháp ở Phôngtennơblô thất bại. Lúc này, Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn đang ở thăm nước Pháp. Người đã ký Tạm ước ngày 14-9 để tranh thủ thời gian tiếp tục xây dựng lực lượng, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến toàn quốc mà Người biết chắc chắn sẽ xảy ra.

6-3-1946 :Ký Hiệp định sơ bộ Việt – Pháp

Lịch sử

Thực hiện chủ trương tạm thời hòa hoãn với thực dân Pháp để đẩy nhanh quân Tưởng ra khỏi miền Bắc, chính phủ Việt Nam đã ký với đại diện chính phủ Pháp bản Hiệp định sơ bộ tại ngôi nhà số 2 phố Lê Lai, Hà Nội.

12-11-1982 :Chính phủ Việt Nam ra tuyên bố về đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải

Lịch sử

Chính phủ Việt Nam ra tuyên bố về đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải.

13-5-1968 :Phiên họp đầu tiên giữa đại diện Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa và đại diện Chính phủ Mỹ tại Paris

Lịch sử

Trong phiên họp này, Bộ trưởng Xuân Thủy phát biểu trước. Bộ trưởng Xuân Thủy nhấn mạnh mục đích của cuộc nói chuyện là “để xác định với phía Mỹ việc Mỹ chấm dứt không điều kiện ném bom và mọi hành động chiến tranh khác chống nước VNDCCH và sau đó nói chuyện về những vấn đề khác liên quan đến hai bên”;

Vị trí, địa hình Lý Sơn

Trái đất và Địa lý

Lý Sơn, còn gọi là Cù Lao Ré, là huyện đảo được tách ra từ huyện Bình Sơn của tỉnh Quảng Ngãi theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam năm 1992 và trở thành huyện đảo tiền tiêu

NHỮNG NĂM ĐẦU TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN ( 1946 – 1950)

Lịch sử

Nghiêm trọng hơn, ngày 18/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư buộc Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu và giao quyền kiểm soát Thủ đô cho chúng trong vòng 48 giờ.

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Năng khiếu TDTT Bến Tre

Lịch sử

Ý nào dưới đây phản ánh không đúng về nội dung Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946) được kí kết giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Pháp?

24-09-1975 :Trong một cuộc hội đàm với đoàn đại biểu Đảng và Chính phủ Việt Nam sang thăm Trung Quốc

Lịch sử

Trong một cuộc hội đàm với đoàn đại biểu Đảng và Chính phủ Việt Nam sang thăm Trung Quốc, Phó thủ tướng Trung Quốc Đặng Tiểu Bình đã thừa nhận hai bên đang có tranh chấp về vấn đề các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và sau này hai bên sẽ bàn bạc với nhau để giải quyết các vấn đề ấy.

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Trường THPT Đinh Tiên Hoàng

Lịch sử

Sự kiện nào dưới đây đã buộc chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chuyển từ đánh Pháp sang hòa hoãn nhân nhượng với Pháp?

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử PT DTNT Đăk Tô

Lịch sử

Cho các sự kiện sau: 1. Tổng tuyển cử bầu quốc hội đầu tiên trong cả nước. 2. Toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp 3. Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. 4. Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa kí với Chính phủ Pháp bản Hiệp định sơ bộ. Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian.

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Hướng Hoá

Lịch sử

Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Chính phủ Pháp Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 và Tạm ước 14/9/1946 nhằm mục đích gì?

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Đào Duy Từ, Đồng Hới

Lịch sử

Ngày 6-3-1946, Hiệp định Sơ bộ được ký kết giữa đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với đại diện Chính phủ Pháp khi

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Hậu Lộc 1

Lịch sử

Cho các sự kiện sau: 1. Tổng tuyển cử bầu quốc hội đầu tiên trong cả nước. 2. Toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp 3. Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. 4. Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa kí với Chính phủ Pháp bản Hiệp định sơ bộ. Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian.

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Yên Mô B

Lịch sử

Ngày 6-3-1946, Hiệp định Sơ bộ được ký kết giữa đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với đại diện Chính phủ Pháp khi

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử CĐ Công nghiệp Phúc Yên

Lịch sử

Sự kiện nào dưới đây đã buộc chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chuyển từ đánh Pháp sang hòa hoãn nhân nhượng với Pháp?

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Trường THPT Đoan Hùng

Lịch sử

Cho các sự kiện sau: 1. Tổng tuyển cử bầu quốc hội đầu tiên trong cả nước. 2. Toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp 3. Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. 4. Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa kí với Chính phủ Pháp bản Hiệp định sơ bộ. Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian.

6-7 đến 10-9-1946 :Đàm phán Việt – Pháp ở Phôngtennơblô

Lịch sử

Phái đoàn Chính phủ Việt Nam do Phạm Văn Đồng làm trưởng đoàn, phái đoàn chính phủ Pháp do Mắc Ăngđrê dẫn đầu. Ngày 6-7, cuộc đàm phán khai mạc. Phái đoàn Chính phủ Pháp vẫn giữ nguyên những quan điểm từ Hội nghị trù bị Đà Lạt đối với những vấn đề cơ bản (chế độ chính trị, quan hệ ngoại giao của Việt Nam, sự thống nhất ba kỳ của Việt Nam…) quyết định quan hệ giữa hai nước Việt – Pháp.

Việt Nam

Các quốc gia

Việt Nam (quốc hiệu: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là một quốc gia nằm ở phía đông, giáp với Lào và Campuchia, thuộc bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á thuộc châu Á. Phía bắc Việt Nam giáp với Trung Quốc, phía tây Việt Nam giáp với Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo,[7] bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²). Trên biển Đông có quần đảo Trường

Khái quát về các tôn giáo chính ở Việt Nam

Tôn giáo

Theo số liệu cuộc Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009 thì toàn Việt Nam có 15.651.467 người xác nhận mình theo một tôn giáo nào đó. 1. ĐẠO PHẬT Trong số các tôn giáo ở Việt Nam, Phật giáo có số tín đồ đông đảo nhất. Theo thống kê của Ban Tôn giáo chính phủ Việt Nam năm 2005, hiện có gần 10 triệu tín đồ Phật giáo , (còn theo số liệu thống kê của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, cả nước có gần 45 triệu tín đồ

Trao học bổng Chính phủ Việt Nam cho con em Việt kiều tại Lào

Giáo dục và đào tạo

Đại sứ quán Việt Nam tại Lào vừa tổ chức Lễ trao học bổng năm 2016 của Chính phủ Việt Nam dành cho 35 con em Việt kiều tại Lào.